[TIN TỨC] - Các giải pháp phát triển thị trường chứng khoán bền vững
19/04/2023
Hiện nay có một số đề xuất nhằm phát triển thị trường chứng khoán nhằm thông dòng nguồn vốn ngắn hạn cho các doanh nghiệp niêm yết như: Đẩy mạnh và phát triển IPO trong nước, ETF; tăng tỷ lệ sở hữu của các NĐTNN; hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp …
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán
Trong năm 2022, chỉ số của VN-Index có sự sụt giảm 32,8% so với mức đóng cửa của năm 2021, đây là mức sụt giảm lớn nhất tính từ giai đoạn khủng hoảng vào năm 2008. Tuy nhiên, tính thanh khoản ở mặt bằng cao với quy mô thanh khoản trung bình khoảng hơn 20.000 tỷ VNĐ là một điểm tích cực (giảm 23% so với năm 2021). Điều này cho thấy thị trường chứng khoán tại Việt Nam đang tạo ra mặt bằng thanh khoản mới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam có đà giảm thảm khốc bởi ảnh hưởng từ nhóm cổ phiếu bất động sản cùng hàng loạt các rủi ro từ trái phiếu và tình trạng đóng băng kéo dài qua các nhà đầu tư cá nhân trong năm 2021, điều này là nguyên nhân khiến cho thị trường chứng khoán Việt Nam thuộc top thị trường giảm mạnh nhất thế giới,
Nhìn lại thị trường Đài Loan năm 1988-1990, chỉ số TWSE đã mất gần 10.000 điểm tính từ đầu năm 1990 đến tháng 9/1990 sau giai đoạn tăng trưởng mạnh năm 1988-1989. Số lượng tài khoản chứng khoán đạt khoảng 4 triệu tại khoản trong giai đoạn tăng trưởng nóng, với hơn tỷ lệ giá giao dịch từ nhà đầu tư nhỏ lẻ chiếm đến hơn 90% đã khiến thanh khoản thị trường chứng khoán của Đài Loan gần 57% giá trị thanh khoản trung bình đạt 1989 của thị trường chứng khoán Mỹ.
Có thể thấy, sức tăng trưởng nóng của thị trường chứng khoán của Việt Nam trong giai đoạn 2020-2021 đang khá tương đồng so với thị trường chứng khoán Đài Loan trong năm 1988-1989. Tuy nhiên bước sang năm 1990, thị trường chứng khoán của Đài Loan đã lao dốc mạnh mẽ khiến nhiều nhà đầu tư chịu nhiều thiệt hại trong giai đoạn đó, buộc Đài Loan phải đưa ra nhiều giải pháp nhưng không thể can thiệp trực tiếp vào thị trường chứng khoán.
Hiện nay, Indochina Holding có đội ngũ tư vấn có kinh nghiệm lâu năm về chứng khoán cụ thể như: Tư vấn các doanh nghiệp lên sàn giao dịch cổ phiếu Nasdaq, HNX, House, Upcom, IPO. Đồng thời hỗ trợ tư vấn vay vốn, có thể huy động vốn từ các Quỹ có mức lãi suất khá thấp và tư vấn chiến lược, hình thức huy động vốn, lựa chọn cơ cấu nguồn vốn tối ưu cho các doanh nghiệp hoặc các dự án đầu tư.
Yến Đặng ̣̣(Nguồn sưu tầm)
Bài viết cùng loại
[TIN TỨC] - Mạnh dạn thay đổi tư duy quản lý vàng
Với các quy định cấm xuất, nhập vàng cũng như độc quyền nhãn hiệu vàng miếng SJC đã khiến cung - cầu vàng trong nước luôn mất cân đối. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần thiết phải sửa đổi các quy định của Nghị định 24/2012/NĐ-CP để phù hợp với quản lý thị trường vàng hiện nay.
[TIN TỨC] - Giá gạo xuất khẩu cao nhưng vì sao doanh nghiệp ngần ngại ký hợp đồng mới?
Trong tuần đầu tiên của năm 2024, giá gạo xuất khẩu thế giới tiếp tục đứng vững ở mức cao, tuy nhiên doanh nghiệp chưa dám chốt hợp đồng mới.
[TIN TỨC] - HoREA kiến nghị giữ lại "Quỹ phát triển đất"
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định về đấu thầu dự án có sử dụng đất để lựa chọn nhà đầu tư và đề nghị giữ lại quy định về Quỹ phát triển đất của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
[TIN TỨC] - Thời điểm “vàng” vay vốn mua nhà ở
Một số ngân hàng đang đưa ra các chương trình cho vay mua nhà ở với lãi suất rất thấp, có sản phẩm bằng với lãi suất huy động nhằm kích cầu cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên theo các chuyên gia, một trong những lý do khiến thị trường này vẫn trầm lắng đó là giá nhà ở vẫn quá cao so với thu nhập của người dân.
[TIN TỨC] - Áp lực nguồn cung, giá cà phê xuất khẩu tiếp tục tăng vọt gần 3,9%
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), khép lại phiên giao dịch 12/12, giá cà phê tăng lần lượt 3,89% với Robusta và 0,62% với Arabica.
[TIN TỨC] - ADB thay đổi dự báo tăng trưởng GDP khu vực Đông Nam Á, tăng trưởng GDP của Việt Nam được đánh giá ra sao so với Thái Lan, Indonesia?
Mới đây, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO), với dự báo rằng trong bối cảnh nhu cầu đối với các sản phẩm xuất khẩu suy yếu, triển vọng tăng trưởng cho khu vực Đông Nam Á trong năm 2023 đã giảm từ 4,6% xuống còn 4,3%.